Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh rối loạn kinh nguyệt?

Thảo luận trong 'Dịch vụ Phẩu thuật - Thẩm mỹ' bắt đầu bởi maomao141, 23/6/17.

Lương Y Bình chữa trị vô sinh, hiếm muộn con tỷ lệ thành công cao. Shop bán thời trang hàn quốc xách tay giá rẻ.

Lượt xem: 242

  1. Offline

    maomao141 Expired VIP
    • 16/23

    Bài viết:
    740
    Chu kỳ Kinh nguyệt không đều là gì thường mang lại một loạt các triệu chứng khó chịu. Hội chứng tiền kinh nguyệt bao gồm các vấn đề phổ biến nhất, chẳng hạn như đau quặn và mệt mỏi nhưng các triệu chứng thường mất đi khi chu kì bắt đầu. Tuy nhiên, vấn đề kinh nguyệt khác nghiêm trọng hơn cũng có thể xảy ra. Kinh nguyệt quá nhiều hoặc quá ít, không có kinh, có thể là dấu hiệu của chu kỳ kinh nguyệt bất thường.

    Hãy nhớ rằng chu kỳ kinh nguyệt bình thường ở mỗi người là khác nhau. Một chu kỳ là bình thường với bạn nhưng có thể bất thường đối với người khác. Hãy gặp bác sĩ nếu bạn nhận thấy bất kỳ thay đổi đáng kể nào về chu kỳ kinh nguyệt.

    Các triệu chứng phổ biến của bệnh rối loạn kinh nguyệt là:
    Hội chứng rối loạn tiền kinh nguyệt. Tình trạng này xảy ra 1-2 tuần trước khi kỳ kinh bắt đầu. Một số phụ nữ trải qua một loạt các triệu chứng về thể chất và cảm xúc. Những người khác có thể trải qua một vài triệu chứng hoặc không có bất cứ triệu chứng nào. Tình trạng này có thể gây đầy hơi, cáu gắt, đau lưng, nhức đầu, đau ngực, nổi mụn, thèm ăn, mệt mỏi quá mức, phiền muộn, lo lắng, cảm giác căng thẳng, mất ngủ, táo bón, bệnh tiêu chảy, đau bụng nhẹ;

    Rong kinh. Tình trạng này làm bạn chảy máu nhiều hơn bình thường. Chu kì kinh cũng có thể lâu hơn bình thường từ 5-7 ngày;

    Chu kì kinh biến mất. Trong một số trường hợp, phụ nữ có thể không có kinh điều này được gọi là vô kinh. Vô kinh nguyên phát là khi bạn không có chu kì kinh đầu tiên ở năm bạn 16 tuổi. Tình trạng này có thể do một vấn đề về tuyến yên, một khiếm khuyết bẩm sinh của hệ thống sinh sản nữ hoặc dậy thì chậm. Vô kinh thứ phát xảy ra khi chu kì kinh biến mất từ sáu tháng trở lên.

    Nguy cơ mắc phải, Những ai thường mắc phải bệnh rối loạn kinh nguyệt?
    Rối loạn kinh nguyệt rất phổ biến và những ai đã có kinh nguyệt đều có thể mắc phải bệnh này. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

    Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh rối loạn kinh nguyệt?
    Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh rối loạn kinh nguyệt, chẳng hạn như:

    Tuổi. Nữ giới bắt đầu có kinh nguyệt lúc 11 tuổi hoặc trẻ hơn có nguy cơ cao gặp phải các cơn đau nặng, chu kì kinh dài và nhiều hơn. Người trưởng thành có thể mắc chứng vô kinh trước khi chu kỳ rụng trứng trở nên thường xuyên. Những phụ nữ mãn kinh cũng có thể bị lỡ kinh và thỉnh thoảng bị xuất huyết nặng;

    Cân nặng. Thừa cân hoặc thiếu cân có thể làm tăng nguy cơ đau bụng kinh và vô kinh;

    Chu kỳ kinh nguyệt và nhịp kinh. Chu kì kinh nguyệt kéo dài và nặng hơn có thể dẫn đến các cơn đau chuột rút;

    >>> Xem thêm: tư vấn về bệnh phụ khoa trực tiếp qua đường dây nóng 02438 288 288 miễn phí.

    Tiền sử mang thai. Những phụ nữ mang thai nhiều lần có nguy cơ cao bị rong kinh. Những phụ nữ chưa bao giờ sinh con có nguy cơ cao bị đau bụng kinh và những người phụ nữ sinh con đầu lòng ở độ tuổi trẻ có nguy cơ thấp hơn;

    Hút thuốc. Hút thuốc có khiến cho kì kinh nghiêm trọng hơn;

    Căng thẳng. Căng thẳng về thể chất và tình cảm có thể ngăn chặn việc sản sinh ra các hormone luteinizing, dẫn đến vô kinh tạm thời.

    Điều trị hiệu quả Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

    Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh rối loạn kinh nguyệt?

    Những ghi chú trong chu kì kinh, tần suất chu kì kinh và các triệu chứng mà bạn gặp phải có thể hỗ trợ chẩn đoán.

    Bác sĩ cũng sẽ tiến hành kiểm tra vùng chậu, từ đó đánh giá cơ quan sinh sản và xác định xem cổ tử cung hoặc âm đạo có bị viêm hay không. Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm Pap smear để loại trừ khả năng ung thư hoặc các tình trạng bệnh cơ bản khác.

    >>> Mách nhỏ bạn đọc: vá màng trinh ở hà nội giá bao nhiêu chi tiết xem thêm tại KhamPhuKhoa.Net

    Xét nghiệm máu có thể giúp xác định xem sự mất cân bằng nội tiết tố có gây ra các vấn đề kinh nguyệt hay không. Nếu bạn cho rằng mình đã có thai, bác sĩ hoặc y tá sẽ sẽ tiến hành xét nghiệm khám thai bằng máu hoặc nước tiểu trong quá trình khám.

    Các xét nghiệm khác có thể giúp chẩn đoán nguồn gốc các vấn đề kinh nguyệt của bạn bao gồm:

    Sinh thiết nội mạc tử cung (phương pháp này trích xuất một mẫu từ nội mạc tử cung và gửi đi phân tích thêm)

    Buồng tử cung (bác sĩ sẽ đưa một camera nhỏ vào tử cung để xem có bất kỳ điều gì bất thường không)

    Siêu âm (thiết lập hình ảnh của tử cung).
     
    #1

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn học SEO chúc các bạn có những giây phút thật zui zẻ!
x